Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Khóa tài khoản 7 ngày đối với bất kì thành viên nào có bài viết quảng cáo đăng sai quy định.

Latest topics

» Công ty T.V.C An Giang thiết kế website miễn phí cho doanh nghiệp
by teenlx Tue Apr 05, 2011 11:58 pm

» Du học Nhật ước mơ của có thể thực hiện
by Mr.DuO Thu Mar 24, 2011 6:06 pm

» SỢ VỢ
by Mr.DuO Thu Mar 24, 2011 6:04 pm

» về với yêu thương
by Khách viếng thăm Wed Mar 23, 2011 2:25 pm

» Khẳng định đẳng cấp tại 12BET
by dona11102 Tue Mar 22, 2011 8:45 pm

» Những mẫu bikini tôn thờ vóc dáng sexy
by lotus Tue Mar 22, 2011 8:26 pm

» 9X Ngọc Trinh bỏng mắt với bikini
by lotus Tue Mar 22, 2011 8:24 pm

» 12BET- Nơi hội tụ những đẳng cấp
by dona11102 Mon Mar 21, 2011 9:30 pm

» [Tổng hợp] Portable Video Software (Không cài đặt. Download -> Run)
by KID Sun Mar 20, 2011 11:37 am

» Cập nhật cách vào facebook bằng cách chỉnh sửa file hosts
by KID Sun Mar 20, 2011 10:53 am

» Tìm kiếm driver qua Device ID
by KID Thu Mar 17, 2011 9:18 pm

» Cửa hàng bật lửa Zippo Vạn An có hàng mới về
by van-an Tue Mar 15, 2011 2:50 pm


You are not connected. Please login or register

Conficker cài phần mềm diệt virus giả vào máy tính

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

lucario

lucario
 Bronze Medal

Phát hiện mới cho thấy dòng sâu thu hút sự chú ý nhất hiện nay còn có thể cài mã độc dưới vỏ bọc là một chương trình bảo mật nhằm ăn cắp thông tin tài khoản ngân hàng.

Conficker tải một chương trình có tên Spyware Protect 2009 và hiển thị cảnh báo rằng máy tính của người dùng đã bị nhiễm phần mềm gián điệp và cần thanh toán 49,95 USD để xóa file.
Conficker cài phần mềm diệt virus giả vào máy tính V1
Công cụ giả mạo Spyware Protect 2009.

Thông báo này liên tục xuất hiện trên màn hình khiến các chuyên gia lo ngại không ít người sẽ quyết định trả tiền nhằm tránh bị quấy rầy và vô tình để lộ thông tin thẻ tín dụng cho tội phạm. Diễn biến mới đã khẳng định mục tiêu của sâu Conficker là kiếm tiền chứ tác giả của nó không chỉ phát tán để gây rối và tạo tiếng tăm.

Dù liên tục được khuyến cáo thời gian qua, rất nhiều máy tính vẫn chưa cài bản vá lỗ hổng Windows mà Microsoft cung cấp từ tháng 10/2008. Trong tháng 3, 10% số PC cài công cụ đánh giá của hãng bảo mật Anh Sophos vẫn tảng lờ miếng vá này.

Thống kê của IBM cũng cho thấy lượng IP nhiễm Conficker.C đang tăng 11% so với tuần trước. Gần 60% máy tính bị ảnh hưởng nằm ở châu Á, 18% ở châu Âu và Nam Mỹ. Trung Quốc dẫn đầu với 16,6%.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết